GÓC NHÌN LUẬT GIA

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các đại biểu dự khai mạc Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV

Lập pháp chủ động, hiệu quả và dấu ấn của Quốc hội năm 2023

  •   08/01/2024 03:21:00 AM
  •   Đã xem: 71

(Pháp lý) – Còn nhớ, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: “Công tác xây dựng pháp luật phải được chuẩn bị kỹ lưỡng, chỉ xem xét ban hành luật có căn cứ khoa học thực tiễn, có cơ sở chính trị, pháp lý và đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của cuộc sống”. Quán triệt tinh thần đó, hoạt động lập pháp của Quốc hội khóa XV để lại nhiều dấu ấn đậm nét, đặc biệt qua 2 kỳ họp (kỳ họp thứ 5 và kỳ họp thứ 6) diễn ra trong năm 2023.

Ông Lê Đức Thọ, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre vừa bị khởi tố về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi"

So sánh dấu hiệu pháp lý tội " Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" và tội " Nhận hối lộ"

  •   24/12/2023 11:18:00 PM
  •   Đã xem: 116

(Pháp lý) - Ngày 14/12, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt giam, lệnh khám xét chỗ ở đối với ông Lê Đức Thọ (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre) để điều tra về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" quy định tại Điều 358 Bộ luật Hình sự. Nhiều bạn đọc quan tâm muốn tìm hiểu về dấu hiệu pháp lý của tội danh này so với tội “Nhận hối lộ” quy định tại Điều 354 BLHS năm 2015 có gì khác nhau.

Ảnh minh họa

Yêu cầu huỷ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất không phải là yêu cầu khởi kiện của đương sự

  •   20/09/2023 10:18:00 PM
  •   Đã xem: 125

(Phản biện) - Sau khi nghiên cứu bài viết với tiêu đề: “Vướng mắc về thẩm quyền thụ lý, giải quyết vụ án dân sự có yêu cầu huỷ giấy chứng nhận” của tác giả Nguyễn Tất Duẫn, người viết đồng tình với quan điểm thứ hai.

Trụ sở TAND huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Vì sao Bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện Chư Prông tuyên chưa ráo mực đã bị kháng cáo (?)

  •   08/12/2022 03:04:00 AM
  •   Đã xem: 898

(Phản biện) – Ngày 19/10/2022, sau hơn 1 năm “ngâm tôm” quá luật định, vụ kiện về Tranh chấp hợp đồng dân sự yêu cầu tuyên vô hiệu hợp đồng thuê QSD đất và hợp đồng thuê mái giữa nguyên đơn ông Lê Văn Anh và bị đơn Công ty TNHH MTV Đầu tư và phát triển năng lượng 35, đã được TAND huyện Chư Prông đưa ra xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên Bản án sơ thẩm vừa tuyên chưa ráo mực đã bị nguyên đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan kháng cáo vì có nhiều khuất tất…

Ông Ngô Văn Sửu, nguyên Vụ trưởng Vụ 1, Ủy ban Kiểm tra Trung ương trao đổi với PV Tạp chí Pháp lý

Quan trọng nhất là lựa chọn nhân sự và giám sát quyền lực Ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng chống tham nhũng, tiêu cực

  •   12/12/2022 03:04:00 AM
  •   Đã xem: 75

Trao đổi với Phóng viên Tạp chí Pháp lý về về chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh, thành phố về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nguyên Vụ trưởng Vụ 1, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Ngô Văn Sửu cho rằng: Quan trọng nhất là khâu lựa chọn nhân sự.

Quang cảnh phiên thảo luận của Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

  •   08/11/2022 05:16:00 AM
  •   Đã xem: 1853

Năm 2022, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) tiếp tục được đẩy mạnh và có bước tiến mạnh, đột phá, “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”; tham nhũng tiếp tục được kiềm chế. Tuy nhiên, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế để PCTN còn có những hạn chế; cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội trên một số lĩnh vực còn thiếu chặt chẽ, dễ làm nảy sinh tham nhũng nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung, nhất là trên các lĩnh vực: quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; đấu thầu; đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công; ..

Pháp luật Thụy Sĩ cho phép Tòa án có thể giả định nguồn gốc bất hợp pháp

Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng hình phạt tiền của các quốc gia về thu hồi tài sản tham nhũng...

  •   28/09/2022 10:56:00 PM
  •   Đã xem: 891

(Phản biện) - Tình hình tham nhũng tại Việt Nam nói riêng, trên thế giới nói chung ngày càng có diễn biến phức tạp với những thủ đoạn tinh vi, dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi tài sản bị thất thoát do hành vi tham nhũng. Tỉ lệ tài sản được thu hồi từ các vụ án tham nhũng còn thấp so với số tài sản thực tế bị chiếm đoạt. Người tham nhũng có xu hướng che giấu, tẩu tán, hợp pháp hóa tài sản tham nhũng, đặc biệt là tẩu tán tài sản ra nước ngoài dẫn đến khó khăn cho việc truy vết và thu hồi tài sản. Vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm về thu hồi tài sản tham nhũng của các quốc gia trên thế giới để vận dụng vào Việt Nam là vô cùng hữu ích.

Ảnh minh họa

Án lệ số 52/2021/AL về hiệu lực của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất khi chưa đăng ký quyền sử dụng đất

  •   05/03/2022 03:35:00 AM
  •   Đã xem: 758

(Phản biện) - Án lệ số 52/2021/AL về hiệu lực của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất khi chưa đăng ký quyền sử dụng đất được Hội đồng Thẩm phán TANDTC thông qua ngày 25/11/2021 và được công bố theo Quyết định số 594/QĐ-CA  ngày 31/12/2021 của Chánh án TANDTC.

Ảnh minh họa

Áp dụng Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án - Những vướng mắc, bất cập, cần khắc phục

  •   03/06/2022 05:31:00 AM
  •   Đã xem: 439

(Phản biện) - Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, cho đến nay là hơn một năm được thi hành trong thực tiễn, nhưng số lượng hòa giải viên được bổ nhiệm, số lượng đơn khởi kiện, yêu cầu được chuyển sang thủ tục hòa giải, đối thoại chỉ chiếm số lượng rất nhỏ trong tổng số lượng các vụ việc giải quyết tại Tòa án.

Còn “kẽ hở” trong kiểm soát kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức.  (ảnh minh họa).

Từ khối tài sản “ khủng” của không ít cán bộ: 3 kiến nghị “nóng”

  •   23/05/2022 12:01:00 AM
  •   Đã xem: 513

Mặc dù pháp luật về phòng chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực đã có nhiều quy định về kê khai tài sản của cán bộ, quan chức nhằm hạn chế tham nhũng, tiêu cực. Thế nhưng nhìn từ vụ khởi tố cựu Chủ tịch UBND thành phố Hạ Long với khối tài sản “khủng” mới thấy công tác kiểm soát tài sản cán bộ, công chức còn bộc lộ nhiều kẽ hở.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây