Điều gì xảy ra khi một tiểu hành tinh lớn đâm vào trái đất?

Thứ tư - 25/01/2017 18:38
Điều gì xảy ra khi một tiểu hành tinh lớn đâm vào trái đất?

 


Ảnh minh họa
   Bạn nghĩ điều gì sẽ xảy ra khi một tiểu hành tinh lớn đâm trực tiếp vào trái đất? Chắc chắn rằng kết quả không hề như những phim khoa học viễn tưởng bạn đã xem mà còn khủng khiếp hơn nhiều.  

Trái đất mà chúng ta đang sống là một hành tinh trong trong hệ mặt trời thuộc thiên hà có tên Ngân Hà; ước lượng tuổi vào khoảng 13 tỉ năm. Thiên hà là một tập hợp từ khoảng 10 triệu đến nghìn tỉ các ngôi sao khác nhau xen lẫn bụi, khí và có thể cả các vật chất tối xoay chung quay một khối tâm.

Đường kính trung bình của thiên hà là từ 1.500 đến 300.000 năm ánh sáng. Ở dạng đĩa dẹt, thiên hà có các hình dạng khác nhau như thiên hà xoắn ốc hay thiên hà bầu dục. Khu vực gần tâm của thiên hà có kích thước ước chừng 1.000 năm ánh sáng, và có mật độ sao cao nhất cũng như kích thước các sao lớn nhất

Nhưng cũng như vạn vật trên vũ trụ, bạn chắc chắn không thể biết trước được sự việc gì không loại trừ có một tiểu hành tinh đậm trực diện vào trái đất. Có bao giờ bạn từng hỏi thực sự những gì thực sự sẽ xảy ra? Có chăng nước biển sẽ dâng, khí hậu thay đổi... như hàng trăm phim khoa học viễn tưởng bạn đã xem. Đúng, nhưng còn nhiều hơn thế nữa, những bộ phim chỉ lột tả được một mặt nào đó sự tàn phá khủng khiếp của nó.

Chắc bạn cũng đã biết rằng trái đất được sinh ra do va chạm giữa các tiểu hành tinh hàng chục tỉ năm về trước? Mặt trăng cũng được biết như một tiểu hành tinh, giả thuyết sinh ra ở một trong những vụ nổ đó. Sau đó, với kích thước to lớn của mình, Trái Đất đã thu hút và giữ Mặt trăng bay xung quanh quỹ đạo của nó.

Discovery Channel cố gắng trả lời câu hỏi này bằng video mô phỏng một tiểu hành tinh lớn với đường kính 500km, đâm trực diện vào trái đất với về mặt tiếp xúc là Thái Bình Dương như video dưới đây:

 

 

Tác giả bài viết: Mạnh Cường - (Video: Discovery Channel)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây