Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) đến năm 2030 nhằm đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác PCTN, TC trong giai đoạn mới.
(Phản biện) - “Chúng ta đang phân tách rành mạch giữa đơn vị sự nghiệp công lập, nhóm cán bộ công chức và sắp xếp lại bộ máy để tạo ra động lực, tinh gọn bộ máy và tạo nguồn để cải cách tiền lương. Trong cơ chế quản lý, cần trao những thẩm quyền nhất định cho những người có quyền trả lương, để họ có cơ chế sử dụng và đánh giá cán bộ”, đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Quý, Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội trò chuyện với PV Tiền Phong xoay quanh vấn đề cải cách tiền lương.
(Phanbien.vn) - TAND Tối cao đề xuất TAND cấp tỉnh sẽ có tên mới là TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện là TAND sơ thẩm.
(Phản biện) - Thực tiễn quá trình xét xử các vụ án tham nhũng cho thấy, trong một số trường hợp cụ thể, Hội đồng xét xử sẽ triệu tập Điều tra viên thụ lý vụ án để làm rõ những nội dung còn nhiều vướng mắc có liên quan đến vụ án.
(Phản biện) - ThS NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH (Giảng viên Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn) - Sau khi nghiên cứu bài “Kiến nghị sửa đổi quy định về thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự, việc chuyển hoặc tạm chuyển quyền sử dụng đất” của ThS. Nguyễn Khánh Vân, đăng ngày 19/4/2023, tôi cho rằng chúng ta cần phân biệt rõ giao kết hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng và thực hiện hợp đồng trong trường hợp này. Qua đó, sẽ thấy tính hợp lý trong quy định hiện hành được đề xuất cần sửa đổi, bổ sung ở bài viết.
(Pháp lý) – Xung quanh việc lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Luật BHXH, dư luận đang quan tâm trước đề xuất lấy tiền lương và thu nhập làm căn cứ đóng BHXH bằng 70% thu nhập các loại. Theo chúng tôi đề xuất này là tích cực vì có lợi cho người lao động về lâu dài , nhưng khó khả thi nếu như áp dụng vào lúc này và khi chưa sửa đổi đồng bộ các luật liên quan như Luật Thuế thu nhập Doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập cá nhân…Bài viết sau đây, Luật gia Vũ Lê Minh sẽ phân tích làm rõ.
(Phản biện) - Mặc dù đã qua hai lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2010 và năm 2019, nhưng Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sau đây gọi tắt là Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000) vẫn còn có những bất cập chưa được giải quyết triệt để. Do đó, công tác sửa đổi và khắc phục những hạn chế trong các quy định về hợp đồng bảo hiểm là một vấn đề cần được quan tâm. Bài viết của ThS. TRẦN LINH HUÂN- NGUYỄN PHƯỚC THANH TRƯỜNG (Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh) sẽ làm rõ những bất cập đó....
(Phản biện) – Đến Bộ luật Dân sự năm 2015, trong quan hệ dân sự được điều chỉnh bỡi 13 loại hợp đồng với tên gọi khác nhau tùy vào nội dung giao dịch và sự thỏa thuận của các bên tham gia. Sự đa dạng trong điều chỉnh về các loại hợp đồng dân sự trong bối cảnh nhiều đạo luật có liên quan chưa hoàn thiện đã làm phát sinh nhiều rủi ro giữa các bên khi tham gia vào quan hệ này. Vì vậy việc phân tích và chỉ ra những bất cập của một số loại hợp đồng thông dụng trong thực tiễn, từ đó kiến nghị giải pháp hoàn thiện, giúp các bên khi tham gia vào quan hệ này giảm thiểu thiệt hại là vô cùng cần thiết…
(Phản biện) - Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức. Để nâng cao hiệu quả công tác thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế, từ năm 2021, Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp nghiên cứu “cơ chế thu hồi tài sản không qua thủ tục kết tội”. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản không qua hình thức kết tội, sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…
(Phản biện) - Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức. Để nâng cao hiệu quả công tác thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế, từ năm 2021, Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp nghiên cứu “cơ chế thu hồi tài sản không qua thủ tục kết tội”. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản không qua hình thức kết tội, sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…
(Phản biện) – Thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian qua cho thấy, việc xác định giá trị nhà đất không chính xác là một bất cập lớn trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Đó là một trong những gây ra lỗ hổng gây thất thoát tài sản nhà nước. Vấn đề đặt ra là cần phải có biện pháp hiệu quả để bịt những lỗ hổng đó.