(TVLMP) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Luât gia Vũ Lê Minh tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật Chứng khoán 2019 và Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017…
(TVLMP) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Luật gia Vũ Lê Minh tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật Quản lý thuế 2019 và Luật Kế toán 2019.
(TVLMP) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Luật gia Vũ Lê Minh tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật PPP 2020, Luật Đấu thầu 2023...
(TVLMP) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Luật gia Vũ Lê Minh tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật PPP 2020 và Luật Đấu thầu 2023 (bài viết cũng đã được đăng tải nhiều kỳ trên pháp lý.net.vn)....
(TVLMP) – Nhiều quy định tại các đạo luật điều chỉnh về đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Ngay trong nửa đầu tháng 8/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã 2 lần chỉ đạo các Bộ có chức năng khẩn trương nghiên cứu sửa đổi 12 luật có liên quan: Lần thứ 1, vào ngày 5/8, yêu cầu sửa đổi 5 luật (gồm: Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Doanh nghiệp); lần 2, 16/8, Thủ tướng yêu cầu sửa đổi 7 luật (gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Chứng khoán, Luật Quản lý thuế). Luật gia Vũ Lê Minh sẽ nhận diện lại những bất cập và kiến nghị giải pháp hoàn thiện đối với 12 luật nói trên...
(Tuvanluatmienphi) - Biện pháp khẩn cấp tạm thời “Phong tỏa tài sản của người nghĩa vụ” được quy định tại Điều 126 BLTTHS năm 2015 và Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời.
(Luât gia Vũ Lê Minh) – Xử lý chuyển hướng (XLCH) là một trong những nội dung quan trọng chiếm dung lượng lớn trong dự Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN). Việc ưu tiên nội dung này trong dự Luật là phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước nhằm thể chế hóa yêu cầu tại Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 28/12/2023 của Bộ Chính trị về “Phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em”. Vì vậy để dự Luật hoàn thiện trước khi đi vào cuộc sống , việc góp ý chuyên sâu vào các điều luật điều chỉnh về các biện pháp XLCH là rất cần thiết.
Tưvanluatmienphi - Từ thực tế các vụ đấu giá tài sản xảy ra trong thời gian qua, Luật gia Vũ Lê Minh tiếp tục nhận diện, phân tích và chỉ ra loạt bất cập. Qua đó kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện Luật ĐGTS sửa đổi, bổ sung theo hướng chuyên nghiệp hóa, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động đấu giá tài sản.
Tiến sĩ, Luật sư ĐẶNG VĂN CƯỜNG - Khi Tòa án đã xét xử công khai thì không được hạn chế quyền tác nghiệp của báo chí. Công khai diễn biến phiên tòa không chỉ là yêu cầu chính đáng của nhân dân mà còn là nhiệm vụ của Tòa án để thể hiện uy quyền, vị thế trong thực hiện quyền tư pháp và thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền pháp luật, gia tăng tính hiệu quả trong công tác xét xử.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành sớm trình các nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, để làm cơ sở đề xuất Quốc hội cho phép Luật Đất đai có hiệu lực từ 1/7/2024 thay vì 1/1/2025. Theo các chuyên gia, Luật Đất đai sửa đổi có hiệu lực sớm sẽ có lợi rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Song để Luật sớm đi vào cuộc sống, đòi hỏi các văn bản hướng dẫn thi hành luật cũng phải được cơ quan chức năng khẩn trương banh hành và đảm bảo chất lượng.
(Pháp lý) - Sau 3 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, Việt Nam đã xuất hàng hóa sang EU với giá trị gần 128 tỷ USD. Tuy nhiên, kể từ giữa năm 2023 trở đi những lợi thế này đang đối mặt với nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe của EU. Thực tế này đòi hỏi cơ quan chức năng sớm nghiên cứu xây dựng khung pháp lý về tiêu chí xanh, giúp doanh nghiệp Việt thích ứng.