Án dân sự

Ảnh minh họa

Quyền được thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố của bị đơn

  •   17/09/2020 09:38:00 AM
  •   Đã xem: 996

(TVLMP) - Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, giống như các đương sự khác, bị đơn cũng có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố của mình. Tuy nhiên, trong thực tiễn để được Tòa án chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố của bị đơn vẫn còn có quan điểm khác nhau khi xác định thế nào là vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu. Trong bài viết này, tác giả Luạt sư NGUYỄN NGỌC SƠN (Công ty Luật TNHH MTV E&V) sẽ giới thiệu, phân tích một số quan điểm thông qua một vụ án thực tế liên quan đến phạm vi, hệ quả pháp lý của việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố của bị đơn.

Ảnh minh họa

Giải quyết yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng là vụ án dân sự hay việc dân sự?

  •   04/07/2020 09:31:00 PM
  •   Đã xem: 755

(TVLMP) - Bài này luận giải, phân tích các nội dung sau: Yêu cầu “không công nhận quan hệ vợ chồng” được Tòa án thụ lý và giải quyết theo thủ tục vụ án dân sự hay việc dân sự; trường hợp các bên có yêu cầu giải quyết vấn đề về con chung, tài sản chung cùng với yêu cầu “không công nhận quan hệ vợ chồng” thì Tòa án thụ lý và giải quyết theo thủ tục nào?

Ông Nguyễn Văn Quyện, người bán nhà với giá 58 tỉ đồng và là nguyên đơn trong vụ kiện yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng căn nhà này tại phiên tòa phúc thẩm.

Tình huống pháp lý nhà mua 58 tỉ, bán lại 28 tỉ

  •   28/06/2020 10:38:00 PM
  •   Đã xem: 683

 (TVLMP) - Theo PLO, chưa rõ TAND Cấp cao tại TP.HCM quyết định thế nào nhưng việc VKSND Cấp cao tại TP.HCM kháng nghị giám đốc thẩm vụ án nhà mua 58 tỉ đồng, bán lại 28 tỉ đồng tại quận Tân Bình (TP.HCM) có thể khiến nhiều người giật mình. 

Ảnh minh họa

Hiểu sao cho đúng án "oan sai" ?

  •   15/05/2020 10:27:00 PM
  •   Đã xem: 1271

(TVLMP) - Trên thực tế, chúng ta thường hay nghe cụm từ “án oan sai” khi nói về các vụ án hình sự gây rúng động trong dư luận xã hội. Trong đó, các bị cáo bị tuyên ở mức án cao nhất nhưng sau đó được minh oan. Theo tôi, việc đồng nhất hai loại “án oan” và “án sai” là một là chưa chính xác bởi lẽ án oan và án sai là hai việc khác nhau.

Ảnh minh họa

Quyền sở hữu – góc nhìn từ pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

  •   03/05/2020 11:25:00 PM
  •   Đã xem: 604

(TVLMP) - Ths. NGUYỄN HOÀNG VIỆT (Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp) - Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung bình luận những quy định về tịch thu tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong mối liên hệ với các quy định của pháp luật dân sự để từ đó thấy được, quyền sở hữu là một trong những quyền năng quan trọng nhất của một cá nhân nhưng không phải là một thứ quyền “tuyệt đối” và quyền sở hữu của công dân luôn gắn liền với một chế độ sở hữu nhất định, trong một khuôn khổ pháp luật nhất định.

TAND tỉnh An Giang xét xử vụ án dân sự  tranh chấp chia di sản thừa kế – Ảnh: Duy Bình

Thừa kế theo pháp luật giữa anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha

  •   09/04/2020 11:23:00 PM
  •   Đã xem: 732

ThS. NCS. NGUYỄN THẾ ĐỨC TÂM (Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM) LÊ BẢO KHANH (Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM) - BLDS năm 2015 không đưa ra định nghĩa thế nào là “anh ruột, chị ruột, em ruột.” Trường hợp anh, chị, em cùng cha cùng mẹ hiển nhiên là anh, chị, em ruột. Tuy nhiên, trường hợp anh, chị, em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha thì có được xem là anh, chị, em ruột hay không? Bài viết này sẽ trả lời câu hỏi trên, nhìn từ quy định của pháp luật qua các thời kỳ và thực tiễn xét xử.

Ảnh minh họa

Giải quyết vụ án dân sự khi người bị kiện, người liên quan vắng mặt tại nơi cư trú

  •   24/03/2020 03:04:00 AM
  •   Đã xem: 669

(TVLMP) - Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 có nhiều quy định mới, trong đó có quy định liên quan đến việc Tòa án xem xét, xử lý đơn khởi kiện, giải quyết vụ án dân sự mà người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không có mặt tại nơi cư trú. Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định này và các quy định pháp luật về cư trú tại các Tòa án trong thời gian qua còn chưa có sự thống nhất. Trong phạm vi bài viết, tác giả xin nêu lên một số vướng mắc trong thực tiễn liên quan đến việc áp dụng quy định pháp luật giải quyết vụ án dân sự khi người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại nơi cư trú trong thời gian qua.

Ảnh minh họa

Một số vấn đề về thời hiệu yêu cầu bồi thường theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017

  •   17/03/2020 11:11:00 PM
  •   Đã xem: 1057

(TVLMPO) - Chế định về thời hiệu là một chế định quan trọng trong Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, việc nhận thức đúng và áp dụng nghiêm túc, thống nhất về thời hiệu có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại, cũng như việc giải quyết bồi thường của cơ quan nhà nước. Do đó, việc nhận thức đúng, áp dụng pháp luật thống nhất về thời hiệu, cách tính thời hiệu và các quy định liên quan đến thời hiệu là cần thiết.

Ảnh minh họa

LĐLSVN đề nghị các Đoàn luật sư đề xuất các bản án, quyết định của tòa án làm nguồn để phát triển án lệ

  •   09/03/2020 05:04:00 AM
  •   Đã xem: 1074

Liên đoàn Luật sư Việt Nam (LĐLSVN) vừa ban hành văn bản gửi Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị về việc “Đề xuất các bản án, quyết định của tòa án làm nguồn để phát triển án lệ”.

Chùa Nam Sơn (Đà Nẵng) ảnh minh họa của Quốc Cường

Chùa có phải là pháp nhân trong vụ án dân sự?

  •   27/02/2020 02:33:00 AM
  •   Đã xem: 788

ThS. BÙI AI GIÔN ( TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) - Xác định đúng tư cách đương sự trong vụ án dân sự có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Trong đó, tranh chấp có một bên đương sự cơ sở tôn giáo như Chùa thì việc xác định đúng tư cách của Chùa có tư cách pháp nhân hay không, có ý nghĩa quan trọng để áp dụng pháp luật cho đúng và thống nhất.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây